Căn bậc hai, căn thức bậc hai

Bài tập Nâng cao: 

Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng nhất
Căn bậc hai số học của \(a^2-6ab+9b^2\) là:
A. a3b
B. 3ba
C. |a3b|
D. \(a^2-6ab+9b^2\)
 
Câu 2: Điền đáp án vào ô trống
Giá trị biểu thức: \(D={3\over5}\sqrt{16}+2\sqrt{16\over25}\)
Đáp số:D=

Câu 3: Điền đáp án vào ô trống

Cho x1. Hãy giải phương trình sau: \(\sqrt{4x-3}\)
Đáp số: \(\begin{bmatrix} x=... \\[0.3em] x=... \end{bmatrix}\)
 

Câu 4: Chọn đáp án đúng

Hãy viết biểu thức \(11+6\sqrt{2}\)thành bình phương của một tổng.
A. \((\sqrt{2}+1)^2\)
B. \((\sqrt{2}+2)^2\)
C. \((\sqrt{2}+3)^2\)
 
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống
Tính căn bậc hai của hỗn số sau: \(\sqrt{8{4\over9}}={...\over...}\)
Câu 6: Điền đáp án vào ô trống
Cho a0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A= a-10\sqrt{a}+15\)
Đáp số: = khi a= 
 
Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống
\(\sqrt{...\over...}=2{3\over7}\)

Câu 8: Điền đáp án vào ô trống

Cho a0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(A= -a+6\sqrt{a}-1\)
Đáp số: = khi a=

Câu 9: Điền đáp án vào ô trống

Cho a 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(A= -4a+8\sqrt{a}+3\)
Đáp số: = khi a =
 

Câu 10: Điền dấu >,<,thích hợp vào ô trống sau

So sánh \(1-{2\over\sqrt{23}}...{3\over5}\)

 

 
Hiển thị phần đáp án
Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng nhất
Đáp án đúng là:

C. |a3b|

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Ta có:
a26ab+9b2=(a3b)2
Căn bậc hai số học của a26ab+9b2(a3b)2=|a3b| (vì |a3b|0).
Vậy đáp án đúng là C

 

Câu 2: Điền đáp án vào ô trống

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Ta có:
D=3516+21625=3542+2(45)2=125+85=4
Vậy số phải điền vào ô trống là 4

Câu 3: Điền đáp án vào ô trống

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Hướng dẫn:
Bước 1: Bình phương hai vế.
Bước 2: Phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
Bài giải:
Ta có:
x1 suy ra 4x3>0 nên:
4x3=x
4x3=x2
x24x+3=0
x2x3x+3
x(x1)3(x1)
(x3)(x1)=0
[x=3(thỏa mãn)x=1(thỏa mãn)


Vậy tập nghiệm của phương trình là S={3;1}
Vậy số cần điền vào ô trống là 1;3.

 

Câu 4: Chọn đáp án đúng

Đáp án đúng là:

C. (2+3)2

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Ta có:
11+62=2+62+9=(2)2+2.3.2+32=(2+3)2

 

Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống
Hướng dẫn giải (chi tiết)

Hướng dẫn:
Bước 1: Biến đổi từ hỗn số về phân số
Bước 2: Với a0 thì a2=a
Bài giải
Ta có:
2849=28.9+49=2569=(163)2=163
Vậy số cần điền là 163

 

Câu 6: Điền đáp án vào ô trống
Hướng dẫn giải (chi tiết)

Hướng dẫn:
Bước 1:Tách 15=2510. Biến đổi biểu thức A=a10a+15=(a5)210
Bước 2: Đánh giá giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
Bài giải:
Với a0, ta có:
A=a10a+15
=(a)22.a.5+5210
=(a5)210
(a5)20 với mọi a0
nên A=(a5)21010
Do đó, Amin=10(a5)2=0a=5a=25

Vậy cần điền vào ô trống để Amin=10 khi a=25

 

Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Ta có237=177=(177)2=28949
Vậy số cần điền là

28949

 

Câu 8: Điền đáp án vào ô trống

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Hướng dẫn:
Bước 1: Biến đổi biểu thức A về dạng A=b[f(a)]2
Bước 2: Đánh giá A để tìm giá trị lớn nhất.
Bài giải:
Với a0, ta có:
A=a+6a1=(a6a+1)=[(a)22.3a+3232+1]=[(a3)28]=8(a3)2
(a3)20 với mọi a0 nên
A=8(a3)28 với mọi a0
Do đó Amax=8(a3)2=0a=3a=9

Vậy để Amax=8 khi a=9
Vậy các số cần điền vào ô trống lần lượt là 8;9.

 

Câu 9: Điền đáp án vào ô trống

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Hướng dẫn:
Bước 1: Biến đổi biểu thức A về dạng A=b[f(a)]2
Bước 2: Đánh giá A để tìm giá trị lớn nhất.
Bài giải:
Với a0, ta có
A=4a+8a+3=(4a8a3)=[(2a2)27]=7(2a2)2
(2a2)20 với mọi a0 nên A=7(2a2)27với mọi a0
Do đó Amax=7(2a2)2=0a=1a=1

Vậy để Amax=7 khi a=1
Vậy các số cần điền vào ô trống lần lượt là 7;1.

 

Câu 10: Điền dấu >,<,thích hợp vào ô trống sau

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Hướng dẫn:
Biến đổi về so sánh 1223125
Bài giải:
Ta có: 25=225

23<25225<22325<223

Suy ra 125>12231223<35
Vậy dấu cần điền là <