Đường tròn, cung và dây cung
↵
Bài tập Cơ bản:
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. AB = CD
Ta có AB là đường kính, CD là đường kính, FE là dây cung.
Như vậy AB = CD > FE.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. EF
Do AB < EF, CD < EF, EF = 2R nên trong 3 dây trên, dây đi qua tâm của đường tròn là dây EF.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. dây (hay dây cung)
Đoạn thẳng nối hai điểm tùy ý của một đường tròn gọi là một dây (hay dây cung) của đường tròn.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 8 cm
Đường kính của đường tròn bán kính 4cm có độ dài bằng 4 x 2 = 8 (cm).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C.
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn nên là góc ở tâm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo của cung nhỏ có chung hai mút.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. MN < BC
Xét (O) có BC là dây đường kính.
Suy ra BC là dây lớn nhất của đường tròn
Suy ra MN < BC.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. Có 3 góc ở tâm
Có 3 góc ở tâm là:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. Cung AmB bị chắn bởi góc AOB
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. AB = CD
Ta có AB là đường kính, CD là đường kính, FE là dây cung.
Như vậy AB = CD > FE.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. EF
Do AB < EF, CD < EF, EF = 2R nên trong 3 dây trên, dây đi qua tâm của đường tròn là dây EF.
Bài tập Trung bình:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. Không có thời điểm nào
Đường tròn tâm O có đường kính là 2 x 18 = 36 (m).
Vì độ dài dây AB không vượt quá độ dài đường kính của đường tròn nên AB 36 (m).
Vậy không có thời điểm nào dây AB nối vị trí của hai bạn đó có độ dài bằng 40 m.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 150°
Góc ở tâm tạo bởi kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo 150°.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 55°
Vì nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Do đó
Suy ra.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 90°
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Do ABCD là hình vuông nên OA = OB = OC = OD.
Vậy O là tâm đường tròn đi qua A, B, C, D và ABCD là hình vuông nên AC BD.
Suy ra hay số đo cung nhỏ BC bằng 90°.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 270°
Vì ΔABC là tam giác vuông cân tại đỉnh A có 3 đỉnh thuộc đường tròn tâm O suy ra O là trung điểm BC.
+ Ta thấy và là các cung nhỏ bị chắn bởi các góc ở tâm thứ tự là và .
Do ΔABC vuông cân tại A nên đường trung tuyến AO cũng là đường cao, tức là AO BC.
Do đó
+
Tương tự, ta có
.
Ngoài ra còn có hai nửa đường tròn có chung hai mút A và B, có số đo bằng 180°.
Vậy số đo của các cung có các đầu mút là hai trong các điểm A, B, C lớn nhất là 270°.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 120°
Vì AB là trung trực của OC nên AO = AC, BO = BC. Mà OA = OB = R.
Do đó AO = OB = BC = CA = R.
Hay ΔAOC và ΔBOC là hai tam giác đều.
Nên suy ra .
Vậy .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Gọi I là trung điểm của OA. Ta có .
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông IMO, ta được:
Ta có: OM = ON suy ra ΔMON cân tại O.
Mà OI MN nên OI cũng là trung tuyến của ΔMON.
Hay I là trung điểm của MN, suy ra MN = 2.IM = 2 . = .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. BC > B'C
Tam giác ABC có hai đường cao BB' và CC' nên .
Suy ra OB = OC = OB' = OC' (trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Do đó bốn điểm B, C', B', C cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính OB.
B'C là dây cung nên độ dài B'C nhỏ hơn độ dài BC.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 3,3 cm
Kẻ OH vuông góc với AB tại H.
Ta có OA = OB suy ra tam giác OAB cân tại O mà OH là đường cao nên OH cũng là đường trung tuyến của ΔOAB.
Hay H là trung điểm của AB, suy ra .
Vì số đo cung nhỏ
nên hay
Ta có:
(cm)
.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B.
Ta có: mà
Suy ra .
Ta có: mà OA = OB = R. Suy ra ΔOAB vuông cân tại O.
Mặt khác OH AB tại H. Suy ra ΔOHA vuông cân tại H.
Suy ra .
Bài tập Nâng cao:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. AD < BC
Gọi O là trung điểm của đoạn BC.
ΔABC vuông tại A () nên đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh huyền.
Nghĩa là OA = OB = OC = .
Do đó điểm A nằm trên đường tròn (O) đường kính BC.
Tương tự, bằng cách xét tam giác BCD ta cũng suy ra điểm D thuộc đường tròn (O) đường kính BC.
Vậy AD là một dây (không qua tâm) của đường tròn (O).
Suy ra AD < BC.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. AB = CD
Vẽ OH ⊥ AB tại H, OK ⊥ CD tại K.
Xét tam giác OAB cân ở O (do OA = OB) có OH ⊥ AB suy ra OH là trung tuyến của tam giác OAB hay
(cm).
Ta có: IH = AH – AI = 4 – 1 = 3 (cm).
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông BOH, ta có: =
Tứ giác OHIK có nên OHIK là hình chữ nhật mà OH = IH nên tứ giác OHIK là hình vuông.
Do đó OK = OH = 3 cm hay AB = CD.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 120°
Cứ mỗi giờ, kim giờ quay được một góc là 360° : 12 = 30°
Từ 8 giờ đến 12 giờ, kim giờ quay được một góc 30° x 4 = 120°.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 270°
Vì số đo của cung cả đường tròn gấp bốn lần số đo cung nhỏ CD và cung cả đường tròn có số đo 360° nên:
Số đo cung lớn được tạo thành khi đồng hồ chỉ 3 giờ là: 360° – 90° = 270°.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 288°
Các điểm A, B, C, D và E chia đường tròn thành 5 phần bằng nhau.
Do đó
.
Ta có: là góc ở tâm chắn cung .
Suy ra cung nhỏ có số đo 72° và cung lớn có số đo là 360° – 72° = 288°.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B.
Kẻ dây MN và đường kính FE như hình vẽ.
Gọi H là hình chiếu của M trên AB. Khi đó EF là đường kính, MN là dây cung không đi qua tâm O.
Suy ra MN EF nên
hay .
Suy ra khoảng cách từ M đến AB không lớn hơn .
Vậy.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 252°
Sau mỗi khoảng 60 phút thì kim phút quay được 1 vòng tròn là 360°.
Ta có 42 phút chiếm trong tổng số 60 phút.
Như vậy cứ 42 phút thì kim phút sẽ vạch được 70% . 360° = 252°
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. Số đo cung biểu diễn tỉ lệ thi bóng chuyền là 64,8°.
Do tỉ lệ tham gia cầu lông chiếm 26% nên số đo cung nhỏ AB bằng 26% số đo của cung cả đường tròn.
Suy ra
. (A sai)
Do tỉ lệ tham gia bóng chuyền chiếm 18% nên số đo cung nhỏ BC bằng 18% số đo của cung cả đường tròn.
Suy ra
. (B đúng)
Số đo cung lớn AC bằng 360° – 93,6° – 64,8° = 201,6°.
Suy ra số đo cung tròn của phần bóng đá là 201,6°. (C sai, D sai)
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C.
ΔBOD có OB = OD và nên ΔBOD đều. Suy ra .
Tương tự ta có ΔCOE đều nên .
Từ đó, suy ra .
Do đó suy ra
.
Vậy .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A.
Kẻ OH vuông góc AB tại H.
Ta có OA = OB suy ra ΔOAB cân tại O mà OH là đường cao nên OH cũng là đường trung tuyến của ΔOAB, hay H là trung điểm của AB. Suy ra AH = AB : 2 = 8 (cm).
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác AOH ta có:
(cm).
Hay khoảng cách OH của tâm O đến đường thẳng AB là 6 cm.
Góc ở tâm chắn cung là . Hay .
Lại có
nên .
Xét ΔAOH có . Suy ra .