Giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Đáp số: Hai số cần tìm là và
Câu 1: Nếu gọi số nhỏ là x, số lớn là y (điều kiện x,y∈N và x<y ) thì hệ phương trình ta lập được là:
và số dư là 2.
Câu 2: Nếu gọi số nhỏ là x, số lớn là y (điều kiện x,y∈N và x<y) thì x= và y=
Câu 6: Lựa chọn đáp án đúng nhất
Tổng của hai số bằng 59. Hai lần số này bé hơn ba lần số kia là 7. Tích của hai số là:
Với 0<a≤9,0≤b≤9 và a,b∈N, ta có: ab=.a+
Câu 8: Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Gọi chữ số hàng chục là a và chữ số hàng đơn vị là b thì a,b thỏa mãn hệ phương trình
Câu 2: Số tự nhiên cần tìm là
Đáp số:
Câu 1: Gọi vận tốc xe máy thứ nhất là x(km/h) và vận tốc xe máy thứ hai là y(km/h).
Phương trình biểu thị vận tốc xe máy thứ nhất nhanh hơn vận tốc xe máy thứ hai là 3 km/h là
Đáp án đúng là:
A. y - x = 3
B. y + x = 3
C. x - y = 3
A. 10x=11y
Câu 15: Điền số thích hợp vào ô trống
Câu 3: Vận tốc của xe máy thứ nhất và thứ hai lần lượt là (km/h); (km/h);
Đáp số: Vận tốc của tàu hỏa là (km/h), vận tốc ô tô là (km/h)
Gọi x là số giờ vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể; y là số giờ vòi thứ hai chảy một mình đầy bể. Khi đó hệ phương trình lập được là:
1 Người thứ nhất làm trong 5 giờ được 5x thửa ruộng, người thứ hai làm trong 6 giờ được 6y thửa ruộng, cả hai người làm được 34 thửa ruộng nên ta có phương trình: 5x+6y=34 (2)
2 Vậy người thứ nhất làm một mình trong 12 giờ xong thửa ruộng, người thứ hai làm trong 18 giờ xong thửa ruộng.
3 Gọi x là số giờ người thứ nhất làm một mình xong thửa ruộng; y là số giờ người thứ hai làm một mình xong thửa ruộng (x,y>0).
Một giờ, người thứ nhất làm được 1x(thửa ruộng), người thứ hai làm được 1y(thửa ruộng).
4 Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ, ta tìm được x=12 và y=18 (thỏa mãn)
5 Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪1x+1y=5365x+6y=34
6 Hai người thợ làm một thửa ruộng trong 7 giờ 12 phút, tức 365 giờ thì xong nên mỗi giờ hai người cùng làm thì được 536 thửa ruộng. Ta có phương trình: 1x+1y=536 (1)
Câu 19: Lựa chọn đáp án đúng nhất
Bạn Nam có 1 triệu đồng gồm 2 tờ 500000 đồng. Nam muốn đổi lấy 30 tờ loại 50000 đồng và 20000 đồng. Hỏi Nam có thể đạt được ý muốn hay không?
A. Có
B. Không
Câu 1: Sắp xếp các câu theo đúng thứ tự các bước khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận
Câu 2: Điền các thích hợp vào chỗ trống
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Hướng dẫn:
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Gọi hai số cần tìm là và
- Từ giả thiết tổng và hiệu hai số, ta thiết lập hai phương trình
Bước 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (hoặc phương pháp thế)
Bước 3: Kết luận bài toán
Bài giải:
Gọi hai số phải tìm là và
Vì tổng của hai số bằng nên ta có phương trình: (1)
Vì hiệu của hai số bằng nên ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Vậy hai số cần tìm là và
Vậy số cần điền vào ô trống là và
B.
và
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Hướng dẫn:Bước 1: Lập hệ phương trình
- Gọi hai số cần tìm là và
- Từ giả thiết bài toán, ta thiết lập hai phương trình
Bước 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bước 3: Kết luận bài toán
Bài giải:
Gọi hai số phải tìm là và
Vì tổng của hai số bằng nên ta có phương trình: (1)
Vì số thứ nhất bằng số thứ hai nên ta có: (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Vậy hai số cần tìm là và
Vậy đáp án đúng là B
C.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Gọi số nhỏ là , số lớn là (điều kiện và )Vì tổng của hai số bằng nên ta có phương trình: (1)
Vì lấy số lớn chia số nhỏ, ta được thương là 4 và dư là 2 nên ta có phương trình:
(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình (I)
Vậy đáp án đúng là C
Câu 5: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Theo kết quả câu 1, ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là và
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Gọi số phải tìm làVì tổng của hai số bằng
Ta có hai lần số này là
Vì hai lần số này bé hơn ba lần số kia là 7 nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Suy ra tích hai số là
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 7: Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Biểu diễn số tự nhiên có hai chữ số:
Trong đó là chữ số hàng chục và là chữ số hàng đơn vị.
Vậy đáp án cần điền theo thứ tự là và
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Từ giả thiết, ta có số tự nhiên cần tìm là với và ,Vì tổng các chữ số bằng nên ta có phương trình: (1)
Đổi chỗ hai chữ số của , ta được số mới là
Do đổi chỗ hai chữ số của số tự nhiên thì được một số nhỏ hơn số ban đầu đơn vị nên ta có phương trình:
(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Vậy đáp án đúng là B.
Lưu ý:
Với bài toán tìm một số tự nhiên có hai chữ số: Khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại, ta vẫn được một số có hai chữ số nên cả hai chữ số đó đều phải khác .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Gọi chữ số hàng chục là .. và chữ số hàng đơn vị là với và .Ta có số tự nhiên cần tìm là
Theo kết quả câu 1, ta có hệ phương trình
Vậy số cần tìm là
Vậy đáp án cần điền là 42
Bước 1: Biểu diễn số tự nhiên có hai chữ số. Đặt điều kiện cho ẩn
Bước 2: Theo điều kiện bài toán, ta lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các ẩn.Từ đó thiết lập hệ phương trình.
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập.
Bước 4: Kiểm tra nghiệm có thỏa mãn điều kiện không và kết luận
Bài giải:
Gọi chữ số hàng chục là và chữ số hàng đơn vị là với và .
Khi đó số tự nhiên cần tìm là
Vì tổng các chữ số bằng nên ta có phương trình: (1)
Viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số mới là . Theo đề ra, ta có
(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình, ta tìm được và (thỏa mãn)
Vậy số tự nhiên cần tìm là
Do chu vi sân trường là nên hay (1)
Do ba lần chiều dài lớn hơn bốn lần chiều rộng là nên ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
(thỏa mãn).
Suy ra chiều dài sân trường là và chiều rộng là
Diện tích sân trường là
Vậy số cần điền là
con. Điều kiện:x, y nguyên dương
Vì gà có 2 chân nên tổng số chân gà là chân
Vì chó có chân nên tổng số chân chó là chân
Do tổng số chân gà và chó là chân nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Suy ra có con gà và con chó.
Do đó số gà nhiều hơn số chó nên khẳng định của A đúng.
Vậy đáp án đúng là A
Câu 13: Lựa chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Điều kiện:
Vận tốc xe máy thứ nhất nhanh hơn vận tốc xe máy thứ hai là nên ta có phương trình: phương trình
(1)
Vậy đáp án đúng là C
D. Đáp án A và C
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Điều kiện:
Đổi giờ phút = giờ; giờ phút = giờ.
Xe thứ nhất đi hết giờ nên đi quãng đường là
Xe thứ hai đi hết giờ nên đi được quãng đường là .
Vì hai xe máy cùng đi quãng đường từ Hà Nội đến Hải phòng nên (2)
Vậy đáp án đúng là D
Theo đề ra,
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Gọi vận tốc xe máy thứ nhất là và vận tốc xe máy thứ hai là Điều kiện:Theo kết quả câu 1 và câu 2, ta có hệ phương trình
(thỏa mãn)
Vậy vận tốc của xe máy thứ nhất là vận tốc của xe máy thứ hai là
Vậy số cần điền lần lượt là
Câu 16: Điền số thích hợp vào ô trống
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Hướng dẫn:Bảng phân tích chuyển động của khách du lịch:
Các đại lượng | Vận tốc |
---|
Quãng đường | Thời gian (giờ) | ||
---|---|---|---|
Ô tô | |||
Tàu hỏa |
Từ bảng trên và từ giả thiết bài toán, ta thiết lập phương trình biểu thị vận tốc của hai xe và phương trình về quãng đường mà du khách đi được.
Bài giải:
Gọi vận tốc của ô tô là và vận tốc của tàu hỏa là Điều kiện
Quãng đường mà khách du lịch đi trên ô tô là , quãng đường khách du lịch đi trên tàu hỏa là
Vì tổng quãng đường người đó đi được là nên ta có phương trình: (1)
Vì mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô nên vận tốc của tàu hỏa lớn hơn ô tô là .
Do đó ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
(thỏa mãn)
Vậy vận tốc của ô tô là , vận tốc của tàu hỏa là
Vậy số cần điền lần lượt là và
C.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Hướng dẫn:+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
+ Từ giải thiết thứ 1, ta thiết lập phương trình biểu thị phần bể mà hai vòi chảy được trong giờ.
+ Từ giả thiết thứ hai, ta thiết lập phương trình thứ hai.
Bài giải:
Đổi giờ phút giờ
Gọi là số giờ vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể; là số giờ vòi thứ hai chảy một mình đầy bể.
Điều kiện:
Một giờ, vòi thứ nhất chảy được ( bể), vòi thứ hai chảy được (bể).
Hai vòi chảy đầy bể trong giờ phút nên mỗi giờ hai vòi chảy được bể. Ta có phương trình:
(1)
Vòi thứ nhất chảy trong giờ được bể, vòi thứ hai chảy trong giờ được thửa ruộng. Cả hai vòi chảy được bể nên ta có phương trình
(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Vậy đáp án đúng là C
Câu 18: Hai người thợ làm một thửa ruộng trong 7giờ 12 phút thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người làm được 3/4 thửa ruộng. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người hoàn thành xong công việc trong bao lâu?
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Đổi: giờ phút giờGọi là số giờ người thứ nhất làm một mình xong thửa ruộng; là số giờ người thứ hai làm một mình xong thửa ruộng.
Điều kiện:
Một giờ, người thứ nhất làm được (thửa ruộng), người thứ hai làm được (thửa ruộng).
Hai người thợ làm một thửa ruộng trong giờ thì xong nên mỗi giờ hai người cùng làm thì được thửa ruộng.
Ta có phương trình: (1)
Người thứ nhất làm trong giờ được thửa ruộng, người thứ hai làm trong giờ được thửa ruộng
Do người thứ nhất làm trong giờ và người thứ hai làm trong giờ thì cả hai người làm được thửa ruộng nên ta có phương trình:
(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Đặt , hệ phương trình (I) trở thành:
Suy ra
(thỏa mãn)
Vậy người thứ nhất làm một mình trong giờ xong thửa ruộng, người thứ hai làm trong giờ xong thửa ruộng.
B. Không
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Giả sử Nam đổi 1 triệu đồng được tờ loại đồng và tờ loại đồngDo tổng số tờ tiền mệnh giá đồng và đồng là tờ
Nên ta có phương trình: (1)
Vì số tiền vẫn giữa nguyên nên ta có phương trình: hay (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
(không thỏa mãn)
Vậy bạn Nam không thể đạt được ý muốn của mình.
Vậy đáp án đúng là B
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Gọi x là số gam của mỗi quả táo, y là số gam của mỗi quả thanh long
Theo đề ra, quả táo và quả thanh long nặng nên ta có phương trình:
Vì quả táo nặng hơn quả thanh long nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
Vậy mỗi quả táo nặng gam và mỗi quả thanh long nặng gam.