Giải tam giác
Bài tập Cơ bản:
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. côsin góc kề
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin của góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. tan α = cot β
Vì α và β là hai góc phụ nhau nên sin góc này bằng côsin góc kia, tan góc này bằng côtan góc kia.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với côsin góc kề nên .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. AB = BC . sin C
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin của góc đối nên AB = BC . sin C.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. AC = AB . cot C
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với côtang góc kề nên AC = AB . cot C.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. AB = AC . tan C
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang của góc đối nên AB = AC . tan C.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Xét ΔMNP vuông tại N có
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B.
Xét ΔMNP vuông tại N có .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 11,8 cm
Xét ΔABC vuông tại B có: BC = AC . sin A = 15 . sin 52° ≈ 11,8 cm
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C.
Xét ΔABC vuông tại A có .
Bài tập Trung bình:
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 53°
Ta có: suy ra
Do đó ΔABC vuông ở A (định lí Pythagore đảo).
suy ra .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. sin 29°
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia nên cos 61° = sin (90° – 61°) = sin 29°.
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. tan 54°
Nếu hai góc phụ nhau thì tan góc này bằng cot góc kia nên: .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B.
Tam giác ABC vuông tại C suy ra hai góc A và B phụ nhau.
Vậy .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. cm
Xét ΔABC vuông tại A có cm.
Áp dụng định lý Pythagore vào ΔABC vuông tại A ta có:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 13,2 cm
.
Vì BD là tia phân giác của nên .
Xét ΔABD vuông tại A có: B
(cm).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 5,28 cm
Kẻ CH vuông góc với AB tại H.
Tam giác BHC vuông tại H có:
Tam giác AHC vuông tại H có: suy ra
(cm)
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 59°44'
Xét ΔABC vuông tại A có
Suy ra ≈ 59°44'
Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. (cm²)
Kẻ đường cao AH.
Xét ΔACH vuông tại H có: CH = AH . cot 45°
Xét ΔABH vuông tại H có: BH = AH . cot 30°
Suy ra BC = BH – CH = AH . cot 30° – AH . cot 45° = AH().
Suy ra (cm).
Vậy (cm²).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Ta có: nên AH = 12 cm.
Lại có cm nên BM = BC : 2 = 12,5 cm.
Suy ra HM = BM – HB = 3,5 cm.
Vậy .
Bài tập Nâng cao:
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. BC² = AB² + AC² – AB . AC
Kẻ đường cao BH của ΔABC.
Khi đó ta có: HC² = (AC – AH)².
Áp dụng định lý Pythagore ta có:
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC – AH)²
BC² = BH² + AC² + AH² – 2AC . AH
BC² = AB² + AC² – 2AC . AB . sin60° (vì BH² + AH² = AB²; AH = AB . sin60°)
BC² = AB² + AC² – AC . AB
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. S = .AC.BD.sinα
Kẻ AH Ac tại H.
Xét ΔBHI vuông tại H có: BH = BI.sinα
Ta có:
Tương tự AC
Suy ra
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. cm
Kẻ BH AC tại H.
Xét tam giác vuông ABH ta có
+ BH = AB . sinA = 8 . sin60° = (cm)
+ AH = AB . cosA = 8 . cos60° = 4 (cm)
Suy ra CH = AC – AH = 12 – 4 = 8 (cm)
Áp dụng định lí Pythagore có:
BC = (cm)
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 5 km
Ta có hình vẽ:
Sau 1,2 phút = 0,02 giờ quãng đường máy bay bay được là AB = 500 . 0,02 = 10 km.
Xét ΔABC vuông tại H, .
Ta có: BH = AB . sinA = 10 . sin30° = 5 (km).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B.
Ta có:
Mà ΔAHC vuông tại H nên cotC =.
Suy ra tanB = .
Khi đó: .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. m
Đặt AB = DC = x (m) (với x > 0).
Xét tam giác ABM vuông tại A có AM = AB . cot60° = .
Xét tam giác DCM vuông tại C có CM = DC . cot30° = .
Ta có: AM + CM = AC
suy ra
Vậy chiều cao của mỗi cột điện là (m).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 0,87 m và 2,17 m
Gọi F = BC ∩ DE. Khi đó .
Trong tam giác ADC vuông tại C, ta có ≈0,
Vậy bóng cây cột trên mặt nước là 0,87 m.
Trong tam giác CDF vuông tại C, ta có (m).
Suy ra BF = BC + CF ≈ 1,5 + 1 = 2,5 (m).
Trong tam giác BEF vuông tại C, ta có (m).
Vậy bóng cây cột trên đáy hồ là 2,17 m.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 10,1 m
Hình vẽ minh họa bài toán:
Ta có: AK = CH hay AD + DK = CH suy ra AD = CH – DK = 2,6 – 1 = 1,6 (m).
Mà AB + AD = BD hay AB = BD – AD = 8,1 – 1,6 = 6,5 (m).
Xét ΔABC vuông tại A có: suy ra (m).
Vậy cần cẩu phải dài 10,1 m.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 14,72 m
Giả sử chiều cao của cây tre ban đầu là AB, cây tre gãy gập xuống một đoạn CD, khoảng cách từ chỗ ngọn cây chạm đất đến gốc tre là AC.
Xét ΔADC vuông tại C có AD = AC . tan30° = 8,5 . tan30° = (m).
suy ra (m)
Do đó AB = AD + DC = + = ≈ 14,72 (m)
Vậy chiều cao của cây tre ban đầu là 14,72 m...
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 3 m
Hình minh họa bài toán. trong đó AC là phần cầu thang, BC là phần ống trượt. AB là khoảng cách từ chân cầu thang đến chân ống trượt.
Tam giác CHB vuông tại H nên:
+ HB = BC . cos50° = 3 . cos50°
+ CH = BC . sin50° = 3 . sin50°
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ACH vuông tại H có:
AH =
Do đó AB = AH + BH = ≈ 3 (m).
Vậy khoảng cách từ chân cầu thang đến chân ống trượt xấp xỉ 3 m.