Hệ thức giữa cánh và góc trong tam giác vuông
Bài tập Cơ bản:
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. cạnh huyền.
Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. cạnh góc vuông còn lại.
Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông còn lại nhân với tan góc đối hoặc nhân với côtan góc kề.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. .
Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. b = a . cos C.
Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với côsin góc kề.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. b = c . tan B.
Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. c = b . cot B.
Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với côtan góc kề.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 9,53 cm.
cm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 4,4 cm.
cm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 2,5.
.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. .
Ta có ;
Suy ra BC² = AB² + AC².
Nên theo định lí Pythagore đảo, tam giác ABC vuông tại A.
Do đó .
Ta có suy ra .
Khi đó .
Bài tập Trung bình:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. b = 11,47 cm
Vì ΔABC vuông tại A nên .
b = a . sin B = 20 . sin 35° ≈ 11,47 (cm)
c = a . sin C = 20 . sin 55° ≈ 16,38 (cm) (Vì ΔABC vuông tại A nên sin C = cos B)
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C.
Áp dụng định lí Pythagore ta được: (cm).
sin suy ra và .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. a = 6 cm
Xét tam giác ΔABC vuông tại A. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
cos B = hay cos 51° = suy ra a = 6 cm.
Áp dụng định lí Pythagore ta được:
(cm).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. b = 5,5 cm
Ta có: suy ra .
Mà c = a . sin C = 11 . sin 60° ≈ 9,5 cm.
b = a . sin B = 11 . sin 30° = 5,5 cm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. AC = cm, BC = 28 cm,
Vì ΔABC vuông tại A nên suy ra .
Ta có: AC = AB . tan 60° = cm
cos B = B
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. , AB = 9,2 cm, BC = 11,8 cm
Vì ΔABC vuông tại B nên .
Ta có: AB = AC . sin C = 15 . sin 38° ≈ 9,2 cm.
BC = AC . sin A = 15 . sin 52° ≈ 11,8 cm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Ta có: tan B = suy ra .
Lại có: .
Áp dụng định lí Pythagore vào ΔABC vuông tại A, ta có:
(cm).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 52,6 cm²
Xét ΔMNI vuông tại I có: NI = MI . cot 70° ≈ 2,91 cm.
Xét ΔMPI vuông tại I có: PI = MI . cot 38° ≈ 10,24 cm.
Suy ra NP = NI + PI = 13,15 cm.
Khi đó cm²
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 4,5 m
Ta có độ dài cầu trượt là độ dài cạnh BC.
Khi đó độ dài cầu trượt là: (m).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 19,8 cm²
Kẻ BH CD tại H.
Tứ giác ABHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông), suy ra BH = AD = 3 mc, DH = AB = 4 cm.
Xét ΔBHC vuông tại H có: HC = HB . cot 30° = cm.
CD = DH + HC = 4 + cm.
Diện tích tứ giác ABCD là: cm².
Bài tập Nâng cao:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. .
Ta có: BD là phân giác của góc B , nên áp dụng tính chất đường phân giác ta được:
hay
suy ra suy ra .
Vì ABD vuông tại A nên .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 11 cm².
OPN vuông tại P nên ta có:
(cm)
(cm)
OPM vuông tại P nên ta có:
(cm)
Khi đó (cm)
Diện tích tam giác OMN là
(cm²).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 10,35 cm.
Kẻ đường cao AH BC, H ∈ BC.
Do ABC đều nên AH cũng là đường trung tuyến suy ra HB = HC = 4 cm.
Xét ABH vuông tại H ta có: hay AH = cm.
Xét AHM vuông tại H có cm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. cm².
Xét tam giác vuông ABH vuông tại H có:
Suy ra cm.
Xét tam giác ABC vuông tại B có cm.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là cm².
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 7,3 cm
Xét tam giác vuông NAB có: BN = AN . cot 38° = AN . tan 52°.
Xét tam giác vuông NAC có: CN = AN . cot 30° = AN . tan 60°
Mà BN + CN = BC, suy ra
AN . tan 52° + AN . tan 60° = 11
hay AN . (tan 52° + tan 60°) = 11
suy ra AN = ≈ 3,65 (cm)
Xét tam giác vuông NAC có (cm).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 20,086 cm²
Kẻ BH AC tại H ta được ΔBHC vuông tại H.
Khi đó
Do đó BH = BC . sin 30° = 5,5 cm.
Xét ΔBHA vuông tại H có suy ra cos 22° = A
Kẻ AN BC tại N.
Xét ΔABN vuông tại N có sin 38° = A
Ta có: AB
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 51°.
Vẽ đường cao AH của tam giác ABC cắt BM tại O.
Do tam giác ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến và đường phân giác của .
Khi đó O là trọng tâm tam giác ABC và = 15°.
Trong tam giác AHB vuông tại H ta có: (1).
Trong tam giác OHB vuông tại H ta có: (2).
Nhân (1) và (2) vế theo vế ta được: (vì O là trọng tâm)
suy ra
, suy ra .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 509,2 cm²
Kẻ AH BC tại H.
+ Xét ΔAHC vuông tại H có: AH = AC . sin 50° ≈ 26,8 cm.
HC = AC . cos 50° ≈ 22,5 cm.
+ Xét ΔAHB vuông tại H có: BH = AH . cot 60° ≈ 15,5 cm.
Suy ra BC = BH + HC ≈ 38 cm
Vậy AB
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. cm²
Kẻ AH BC tại H.
+ Xét ΔAHB vuông tại H có: AH = AB . sin 60° = (cm).
HB = AB . cos 60° = 8 (cm).
+ Áp dụng định lí Pythagore cho ΔAHC vuông ở H có: (cm).
Suy ra BC = HB + HC = 8 + 2 = 10 cm.
Vậy (cm²).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 324 cm²
Xét ΔABD có AB = BD nên ΔABD cân tại B.
Kẻ BH AD suy ra H là trung điểm của AD.
Xét ΔABH vuông tại H có: BH = AB . sin 45° = (cm), AH = AB . cos 45° = (cm).
AD = 2 . AH = (cm)
Vậy (cm²).