Hình lập phương
A:Bài tập cơ bản
Câu 1: Cho hình lập phương có số đo như hình vẽ. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
1,5 x 1,5 = 2,25 (\(m^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
2,25 x 4 = 9 (\(m^2\))
Đáp số: 9 \(m^2\)
Câu 2: Cho hình lập phương có số đo như hình vẽ. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
4,2 x 4,2 = 17,64 ( \(cm^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
17,64 x 6 = 105,84 (\(cm^2\))
Đáp số: 105,84 \(cm^2\)
Câu 3: Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng chu vi một mặt nhân với 6. Đúng hay sai ?
Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
Vậy đáp án là: " Sai "
Câu 4: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. Đúng hay sai ?
Ta có:
Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.
Vậy đáp án là: " Đúng "
Câu 5: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. Đúng hay sai ?
Ta có:
Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.
Vậy đáp án là: " Sai "
Câu 6: Cho hình lập phương có cạnh là 5 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
5 x 5 = 25 ( \(cm^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
25 x 4 = 100 (\(cm^2\) )
Đáp số: 100\(cm^2\)
Câu 7: Cho hình lập phương có cạnh là 9 cm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
9 x 9 = 81 ( \(cm^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
81 x 6 = 486 (\(cm^2\) )
Đáp số: 486\(cm^2\)
Câu 8:
Bạn Hà nói mảnh bìa ở hình 1 có thể gấp thành hình lập phương. Đúng hay sai?
Mảnh bìa ở hình 1 có: 7 mặt là các hình vuông bằng nhau
Nên mảnh bìa ở hình 1 không thể gấp thành hình lập phương
Vậy đáp án là: " Sai "Câu 9: Một người làm cái hộp không có nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 2,5 dm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp ( không tính mép dán ).
Diện tích một mặt của cái hộp đó là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (\(dm^2\))
Diện tích cái hộp đó là:
6,25 x 5 = 31,25 (\(dm^2\) )
Đáp số: 31,25 \(dm^2\)
Câu 10: Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 148 \(cm^2\). Tính diện tích mỗi mặt của hình lập phương đó.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
148 : 4 = 37 ( \(cm^2\))
Đáp số: 37\(cm^2\)
Câu 11: Cho hình lập phương có cạnh 8 cm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là: ..... \(cm^3\)
Thể tích của hình lập phương đó là:
8 x 8 x 8 = 512 ( \(cm^3\))
Đáp số: 512\(cm^3\)
Câu 12: Cho hình lập phương có số đo như hình vẽ. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Thể tích của hình lập phương đó là:
9 x 9 x 9 = 729 (\(dm^3\) )
Đáp số: 729 \(dm^3\)
Câu 13: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. Đúng hay sai?
Ta có:
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
Vậy đáp án là: Sai
Câu 14: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy độ dài một cạnh nhân với 3. Đúng hay sai?
Ta có:
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
Vậy đáp án là: Sai
Câu 15: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 1 m. Tính thể tích khối kim loại đó.
Thể tích của khối kim loại đó là:
1 x 1 x 1 = 1 (\(m^3\) )
Đáp số: 1 \(m^3\)
Câu 16: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 21 dm. Tính thể tích khối gỗ đó.
Thể tích của khối gỗ đó là:
21 x 21 x 21 = 9261 (\(dm^3\))
Đáp số: 9261 \(dm^3\)
Câu 17: Cho hình lập phương có cạnh bằng của 15 cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
15 x = 10 ( cm )
Thể tích của hình lập phương đó là:
10 x 10 x 10 = 1 000 (\(cm^3\) )
Đáp số: 1 000 \(cm^3\)
Câu 18: Một bể cá dạng hình lập phương có cạnh 1,8 m. Tính thể tích của bể cá đó.
Thể tích của bể cá đó là:
1,8 x 1,8 x 1,8 = 5,832 (\(m^3\) )
Đáp số: 5,832 \(m^3\)
Câu 19: Cho hình lập phương có cạnh 6 dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó ..... 144 \(dm^3\).
Thể tích của hình lập phương đó là:
6 x 6 x 6 = 216 (\(dm^3\) )
Mà 216 \(dm^3\) > 144 \(dm^3\)
Hay thể tích của hình lập phương đó lớn hơn 144 \(dm^3\)
Vậy dấu cần điền là: >
Câu 20: Cho hình lập phương có cạnh 5 cm . Vậy thể tích của hình lập phương đó ..... 150 \(cm^3\)
Thể tích của hình lập phương đó là:
5 x 5 x 5 = 125 ( \(cm^3\))
Mà 125 \(cm^3\) < 150 \(cm^3\)
Hay thể tích của hình lập phương đó nhỏ hơn 150 \(cm^3\)
Ta chọn đáp án đúng là: <
B: Bài tập trung bình
Câu 1: Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh 18 dm. Mỗi mét khối gỗ nặng 35 kg. Hỏi khối gỗ đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Đổi 18 dm = 1,8 m
Thể tích của khối gỗ đó là:
1,8 x 1,8 x 1,8 = 5,832 (\(m^3\) )
Khối gỗ đó nặng là:
35 x 5,832 = 204,12 ( kg )
Đáp số: 204,12 kg
Câu 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 1,3 m. Vậy thể tích của hình lập phương đó là: ..... \(dm^3\)
Đổi 1,3 m = 13 dm
Thể tích của hình lập phương đó là:
13 x 13 x 13 = 2197 (\(dm^3\) )
Đáp số: 2197 \(dm^3\)
Câu 3: Cho hình lập phương có cạnh 3dm2cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Đổi 3dm2cm = 3,2 dm
Thể tích của hình lập phương đó là:
3,2 x 3,2 x 3,2 = 32,768 ( \(dm^3\))
Đáp số: 32,768\(dm^3\)
Câu 4: Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 16\(cm^2\) . Tính thể tích của hình lập phương đó.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
16 : 4 = 4 ( \(cm^2\))
Mà 4 = 2 x 2
Độ dài một cạnh của hình lập phương đó là: 2 cm
Thể tích của hình lập phương đó là:
2 x 2 x 2 = 8 (\(cm^3\) )
Đáp số: 8\(cm^3\)
Câu 5: Cho hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 96\(cm^2\) . Tính thể tích của hình lập phương đó.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
96 : 6 = 16 ( \(cm^2\))
Mà 16 = 4 x 4
Độ dài một cạnh của hình lập phương đó là: 4 cm
Thể tích của hình lập phương đó là:
4 x 4 x 4 = 64 ( \(cm^3\))
Đáp số: 64 \(cm^3\)
Câu 6: Cho hình lập phương có cạnh 2,5 dm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Đổi 2,5dm = 25 cm
Thể tích của hình lập phương đó là:
25 x 25 x 25 = 15625 ( \(cm^3\))
Đáp số: 15625 \(cm^3\)
Câu 7: Một bể cá dạng hình lập phương có cạnh 800 mm. Tính thể tích của bể cá đó.
Đổi 800 mm = 0,8 m
Thể tích của hình lập phương đó là:
0,8 x 0,8 x 0,8 = 0,512 ( \(m^3\))
Đáp số: 0,512\(m^3\)
Câu 8: Một bể nước dạng hình lập phương có cạnh 1,24 m. Hỏi bể nước đó có thể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ( 1 lít = 1 \(dm^3\) ) ?
Đổi 1,24 m = 12,4 dm
Thể tích bể nước đó là:
12,4 x 12,4 x 12,4 = 1906,624 ( \(dm^3\))
Số lít nước của bể có thể chứa được nhiều nhất bằng thể tích của bể ( tính theo \(dm^3\)) và bằng 1906,624 lít
Đáp số: 1906,624 lít
Câu 9: Cho hình hộp chữ nhật và hình lập phương như hình vẽ. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật ..... thể tích hình lập phương.
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
7 x 5 x 9 = 315 ( \(cm^3\))
Thể tích của hình lập phương đó là:
6 x 6 x 6 = 216 ( \(cm^3\))
Mà 315 \(cm^3\) > 216 \(cm^3\)
Nên thể tích của hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích của hình lập phương.
Đáp số: >
Câu 10: Một bể nước dạng hình lập phương có cạnh 1,2 m. Hỏi bể nước đó có thể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ( 1 lít = 1 \(dm^3\) ) ?
Đổi 1,2 m = 12 dm
Thể tích bể nước đó là:
12 x 12 x 12 = 1728 ( \(dm^3\))
Số lít nước của bể có thể chứa được nhiều nhất bằng thể tích của bể ( tính theo \(dm^3\)) và bằng 1728 lít
Đáp số: 1728 lít
Câu 11: Cho hình lập phương có cạnh là 2,8 dm. Hỏi diện tích xung quanh của hình lập phương đó bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
Đổi 2,8 dm = 28 cm
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
28 x 28 = 784 ( \(cm^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
784 x 4 = 3136( \(cm^2\))
Đáp số: 3136 \(cm^2\)
Câu 12: Cho hình lập phương có cạnh bằng 2 lần của 4 cm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
4 x 2 = 8 ( cm )
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
8 x 8 = 64 ( \(cm^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
64 x 6 = 384 ( \(cm^2\))
Đáp số: 384\(cm^2\)
Câu 13: Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 302 \(cm^2\) . Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là ..... \(cm^2\)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
302 : 4 = 75,5 ( \(cm^2\))
Đáp số: 75,5 \(cm^2\)
Câu 14: Cho hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 33,6 \(dm^2\) . Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là ..... \(cm^2\)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
33,6 : 6 = 5,6 (\(dm^2\) )
Đổi 5,6 \(dm^2\) = 560 \(cm^2\)
Đáp số: 560\(cm^2\)
Câu 15: Cho hình lập phương có cạnh bằng của 24 dm. Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là ..... \(dm^2\) , diện tích toàn phần của hình lập phương đó là ..... \(dm^2\)
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
24 : 3 = 8 ( dm )
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
8 x 8 = 64 ( \(dm^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
64 x 4 = 256 ( \(dm^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
64 x 6 = 384 ( \(dm^2\))
Đáp số: 256\(dm^2\)
384\(dm^2\)
Câu 16: Người ta làm một cái thùng bằng tôn ( không có nắp ) dạng hình lập phương có cạnh 8 cm. Tính diện tích tôn cần dùng để làm cái thùng đó ( không tính mép hàn ).
Diện tích một mặt của thùng tôn đó là:
8 x 8 = 64 ( \(cm^2\))
Diện tích tôn dùng để làm cái thùng đó là:
64 x 5 = 320 ( \(cm^2\))
Đáp số: 320\(cm^2\)
Câu 17: Người ta làm một cái hộp bằng bìa có dạng là hình lập phương có cạnh 700 mm. Vậy diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là ..... \(cm^2\)
Đổi 700 mm = 70 cm
Diện tích một mặt của cái hộp đó là:
70 x 70 = 4900 ( \(cm^2\))
Diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là:
4900 x 6 = 29400 ( \(cm^2\))
Đáp số: 29400 \(cm^2\)
Câu 18: Điền vào chỗ trống
Các đáp án cần điền vào ô trống 1 ; 2 ; 3 ; 4 lần lượt là:
Diện tích một mặt của hình a là:
8 x 8 = 64 ( \(cm^2\))
Diện tích toàn phần của hình a là:
64 x 6 = 384 ( \(cm^2\))
Vì 3 x 3 = 9 nên độ dài một cạnh của hình lập phương b là: 3 cm
Diện tích toàn phần của hình lập phương b là:
9 x 6 = 54 ( \(cm^2\))
Vậy các đáp án cần điền vào các ô trống 1 ; 2 ; 3 ; 4 lần lượt là: 64 \(cm^2\) ; 384 \(cm^2\) ; 3 cm ; 54 \(cm^2\).
Câu 19:
Cho hình lập phương và hình hộp chữ nhật có số đo như hình vẽ. Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương ..... diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
6 x 6 = 36 ( \(cm^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
36 x 4 = 144 ( \(cm^2\))
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
( 7 + 3 ) x 2 = 20 ( cm )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
20 x 4 = 80 ( \(cm^2\))
Mà 144 \(cm^2\) > 80 \(cm^2\)
Nên diện tích xung quanh của hình lập phương lớn hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
Đáp số: lớn hơn
Câu 20: Cho hình lập phương có cạnh bằng của 30 cm. Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là ..... \(cm^2\), diện tích toàn phần của hình lập phương đó là ..... \(cm^2\)
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
30 : 5 = 6 ( cm )
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
6 x 6 = 36 ( \(cm^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
36 x 4 = 144 ( \(cm^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
36 x 6 = 216 ( \(cm^2\))
Đáp số: 144 \(cm^2\)
216 \(cm^2\)
C: Bài tập nâng cao
Câu 1: Cho hình lập phương có cạnh bằng 0,36 m. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Đổi 0,36 m = 3,6 dm
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
3,6 x 3,6 = 12,96 ( \(dm^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
12,96 x 4 = 51,84 ( \(dm^2\))
Đáp số: 51,84\(dm^2\)
Câu 2: Cho hình lập phương có cạnh 22,45cm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Đổi 22,45 cm = 2,245 dm
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
2,245 x 2,245 = 5,040025 ( \(dm^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
5,040025 x 6 = 30,24015 ( \(dm^2\))
Đáp số: 30,24015 \(dm^2\)
Câu 3: Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 48 \(dm^2\). Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là: ..... \(cm^2\)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
48 : 4 = 12 ( \(dm^2\))
Đổi 12 \(dm^2\) = 1200 \(cm^2\)
Đáp số: 1200 \(cm^2\)
Câu 4: Cho hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 3,12 \(m^2\). Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là: ..... \(dm^2\)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
3,12 : 6 = 0,52 ( \(m^2\))
Đổi 0,52 \(m^2\) = 52 \(dm^2\)
Đáp số: 52\(dm^2\)
Câu 5: Các đáp án cần điền vào ô trống 1 ; 2 ; 3 ; 4 lần lượt là:
Đổi 5dm2cm = 52 cm ; 4dm5cm = 45 cm
Diện tích một mặt của hình a là:
52 x 52 = 2704 ( \(cm^2\))
Diện tích toàn phần của hình a là:
2704 x 6 = 16224 ( \(cm^2\))
Diện tích một mặt của hình b là:
45 x 45 = 2025 ( \(cm^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương b là:
2025 x 6 = 12150 ( \(cm^2\))
Vậy các đáp án cần điền vào các ô trống 1 ; 2 ; 3 ; 4 lần lượt là: 2704 \(cm^2\); 16224 \(cm^2\); 2025 \(cm^2\); 12150 \(cm^2\) .
Câu 6: Người ta làm một cái thùng bằng tôn không có nắp dạng hình lập phương có cạnh bằng 1m5cm. Tính diện tích tôn cần dùng để làm cái thùng đó ( không tính mép hàn )
Đổi 1m5cm = 1,05 m
Diện tích một mặt của thùng tôn đó là:
1,05 x 1,05 = 1,1025 ( \(m^2\))
Diện tích tôn dùng để làm thùng tôn đó là:
1,1025 x 5 = 5,5125 ( \(m^2\))
Đáp số: 5,5125 \(m^2\)
Câu 7: Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình lập phương có cạnh 1,05 dm. Vậy diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là ..... \(cm^2\)
Đổi 1,05 dm = 10,5 cm
Diện tích một mặt của cái hộp đó là:
10,5 x 10,5 = 110,25( \(cm^2\))
Diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là:
110,25 x 6 = 661,5 ( \(cm^2\))
Đáp số: 661,5\(cm^2\)
Câu 8: Người ta làm một cái lồng sắt hình lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng 2m5cm. Cứ mỗi mét vuông sắt giá 30000 đồng. Hỏi người ta làm cái lồng sắt đó hết bao nhiều tiền mua sắt ?
Đổi 2m5cm = 2,05 m
Diện tích một mặt của cái lồng sắt đó là:
2,05 x 2,05 = 4,2025( \(m^2\))
Diện tích sắt dùng để làm cái lồng đó là:
4,2025 x 6 = 25,215 ( \(m^2\))
Số tiền cần dùng để mua sắt làm cái lồng đó là:
30 000 x 25,215 = 756 450 ( đồng )
Đáp số: 756 450 đồng
Câu 9: Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 100 \(cm^2\) . Vậy độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
100 : 4 = 25 ( \(cm^2\))
Lại có: 5 x 5 = 25
Nên độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là: 5 cm
Đáp số: 5 cm
Câu 10: Cho hình lập phương có cạnh bằng của 15 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
15 : 5 = 3 ( cm )
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
3 x 3 = 9 ( \(cm^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
9 x 4 = 36 ( \(cm^2\))
Đáp số: 36 \(cm^2\)
Câu 11: Cho hình lập phương với hình hộp chữ nhật có số đo như hình vẽ. Hỏi thể tích hình lập phương bé hơn thể tích của hình hộp chữ nhật bao nhiêu xăng-ti-mét khối ?
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
9 x 6 x 12 = 648 ( \(cm^3\))
Thể tích của hình lập phương đó là:
7 x 7 x 7 = 343 ( \(cm^3\))
Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích của hình hộp chữ nhật là:
648 - 343 = 305 ( \(cm^3\))
Đáp số: 305\(cm^3\)
Câu 12: Một bể nước dạng hình lập phương có cạnh 1500 mm. Hỏi bể nước đó có thể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ( 1 lít = 1 \(dm^3\) ) ?
Đổi 1500 mm = 15 dm
Thể tích bể nước đó là:
15 x 15 x 15 = 3375 ( \(dm^3\))
Số lít nước của bể có thể chứa được nhiều nhất bằng thể tích của bể ( tính theo \(dm^3\) ) và bằng 3375 lít
Đáp số: 3375 lít
Câu 13: Một khối kim loại dạng hình lập phương có cạnh 23 dm. Mỗi mét khối kim loại nặng 42 kg. Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Đổi 23 dm = 2,3 m
Thể tích của khối kim loại đó là:
2,3 x 2,3 x 2,3 = 12,167 ( \(m^3\))
Khối kim loại đó nặng là:
42 x 12,167 = 511,014 ( kg )
Đáp số: 511,014 kg
Câu 14: Cho hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 3 lần của 128 \(cm^2\). Tính thể tích của hình lập phương đó.
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
128 x 3 = 384 ( \(cm^2\))
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
384 : 6 = 64 ( \(cm^2\))
Mà 64 = 8 x 8
Độ dài một cạnh của hình lập phương đó là: 8 cm
Thể tích của hình lập phương đó là:
8 x 8 x 8 = 512 ( \(cm^3\))
Đáp số: 512 \(cm^3\)
Câu 15: Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 1,44 \(m^2\). Tính thể tích của hình lập phương đó.
Đổi 1,44 \(m^2\) = 144 \(dm^2\)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
144 : 4 = 36 ( \(dm^2\))
Mà 36 = 6 x 6
Độ dài một cạnh của hình lập phương đó là: 6 dm
Thể tích của hình lập phương đó là:
6 x 6 x 6 = 216 ( \(dm^3\))
Đáp số: 216 \(dm^3\)
Câu 16: Cho hình lập phương có cạnh bằng của 30cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
30 x = 12 ( cm )
Thể tích của hình lập phương đó là:
12 x 12 x 12 = 1728 ( \(cm^3\))
Đáp số: 1728 \(cm^3\)
Câu 17: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 5 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: ..... \(cm^3\) , thể tích của hình lập phương đó là: ..... \(cm^3\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
8 x 5 x 5 = 200 ( \(cm^3\))
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
( 8 + 5 + 5 ) : 3 = 6 ( cm )
Thể tích của hình lập phương đó là:
6 x 6 x 6 = 216 ( \(cm^3\))
Đáp số: 200 \(cm^3\)
216 \(cm^3\)
Vậy các số cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt là: 200 \(cm^3\) ; 216 \(cm^3\)
Câu 18: Thể tích của khối lập phương tăng bao nhiêu lần nếu các cạnh của khối lập phương đó tăng lên 5 lần ?
Thể tích của khối lập phương đó tăng lên là:
5 x 5 x 5 = 125 ( lần )
Đáp số: 125 lần
Câu 19: Cho hình lập phương có cạnh bằng 3 lần 0,8 dm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Đổi 0,8 dm = 8 cm
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
8 x 3 = 24 ( cm )
Thể tích của hình lập phương đó là:
24 x 24 x 24 = 13824 ( \(cm^3\))
Đáp số: 13824 \(cm^3\)
Câu 20: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 8 cm và chiều cao 7 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: ..... \(cm^3\), thể tích của hình lập phương đó là: ..... \(cm^3\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
12 x 8 x 7 = 672 ( \(cm^3\))
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
( 12 + 8 + 7 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích của hình lập phương đó là:
9 x 9 x 9 = 729 ( \(cm^3\))
Đáp số: 672 \(cm^3\)
729 \(cm^3\)
Vậy các số cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt là: 672 \(cm^3\) ; 729 \(cm^3\)