Phương trình bậc hai một ẩn
Bài tập Cơ bản:
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
với b = 2b'. Gọi biệt thức . Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A.
Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
trong đó a, b, c là các số thực cho trước và x là ẩn số.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. vô nghiệm
Xét phương trình bậc hai và biệt thức .
Nếu Δ<
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Xét phương trình bậc hai và biệt thức
Nếu Δ=
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. có hai nghiệm phân biệt
Xét phương trình bậc hai và biệt thức
Nếu trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C.
Xét phương trình bậc hai
với b = 2b'. Gọi biệt thức .
Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. A = 0 hoặc B = 0
Nếu A . B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0.
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. A = hoặc A = –
Nếu thì A = hoặc A = –.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C.
Các hệ số của phương trình là: .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. −
Phương trình bậc hai một ẩn là −.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. –23
Phương trình có biệt thức bằng:
Bài tập Trung bình:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B.
x = 0 hoặc x =
Vậy phương trình có nghiệm .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 2
Ta có: Δ = (–6)² – 4 . 1 . 5 = 16 > 0.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A.
Ta có: Δ' = 6² – 3 . 1 = 33 > 0.
Suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Suy ra
Suy ra
hoặc
Suy ra hoặc .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. 1
hoặc .
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là số tự nhiên.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. có nghiêm kép
.
Ta có: Δ' =
nên phương trình có nghiệm kép
.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D.
Ta có: Δ' =.4=
Suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là
;
Vậy .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A.
Ta có: Δ' = 11 – 2 . (–7) = 25 > 0.
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt là ;
.
Vậy tổng hai nghiệm là: .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 1
hoặc
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm nguyên âm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. 0
có Δ' = 5 – 1 . 4 = 1 > 0.
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt
< 0; <0.
Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên dương.
Bài tập Nâng cao:
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. ;
suy ra
suy ra hoặc
(vì với mọi m nên với mọi m).
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. m = –2
Để phương trình có nghiệm x = 1 thì
hay hay suy ra m = –2.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. 2
Để phương trình có nghiệm thì
hay
suy ra suy ra m = 1 hoặc m = 5.
Vậy có 2 giá trị của m để phương trình có nghiệm x = 2.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn D. 1
có Δ = > 0,
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt
;
Vậy phương trình có 1 nghiệm nguyên.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. m = 3 hoặc m = –2
có Δ' = 4m² – 4m – 24.
Phương trình (1) có nghiệm kép khi và chỉ khi Δ' = 0.
Suy ra 4m² – 4m – 24 = 0 hay m² – m – 6 = 0.
Xét m² – m – 6 = 0 có Δ = 1 – 4 . 1 . (–6) = 25 > 0.
Suy ra m² – m – 6 = 0 có 2 nghiệm là m = 3 hoặc m = –2.
Vậy m = 3 hoặc m = –2 thì phương trình (1) có nghiệm kép.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. và
Xét hai trường hợp:
♦ Với thì phương trình đã cho trở thành x – 1 = 0 suy ra x = 1.
Vậy phương trình có 1 nghiệm.
♦ Với thì phương trình là phương trình bậc hai có.
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi và Δ' > 0 hay và .
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. Ít nhất một trong hai phương trình vô nghiệm.
Đặt (1) và (2).
Ta có: và .
Suy ra với mọi .
Do đó trong hai số và có ít nhất một số nhỏ hơn 0.
Hay có ít nhất một trong hai phương trình trên vô nghiệm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn B. m = 3
Gọi là một nghiệm chung của hai phương trình, ta có:
Suy ra
hay (*).
♦ Nếu hay m = 2 thì phương trình (*) vô nghiệm.
♦ Nếu hay m 2 thì phương trình (*) có 1 nghiệm là .
Thay vào (1) ta được
hay suy ra suy ra m = 3.
Vậy với m= 3 thì 2 phương trình đã cho có nghiệm chung.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn A. Phương trình luôn vô nghiệm.
Ta có: Δ =.
Vì nên . Tương tự , .
Cộng từng vế của 3 bất đẳng thức trên ta được:
hay .
Suy ra Δ < 0. Vậy phương trình đã cho luôn vô nghiệm.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Chọn C. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
có Δ' =
Mà
(do với mọi giá trị của m).
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
và
hay và (vô lí).
Do đó với mọi giá trị của m hay Δ' > 0.
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm.