Tứ giác nội tiếp, đa giác đều và phép quay

Bài tập Cơ bản:

Câu 1: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh

Cho đường tròn đường kính A là một điểm thuộc đường tròn ( khác  B). Trên tia đối của tia Blấy một điểm C. Đường thẳng vuông góc với Btại cắt đường thẳng Atại M. Chứng minh tứ giác MCBnội tiếp.

BDA = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Tứ giác BMCD nối tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
Ta có: MCB = 90 độ (giả thiết)
BDM = 90 độ (kề bù với BDA) => MCB + BDM = 90 độ + 90 độ = 180 độ
 

Câu 2: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh

Cho tam giác ABnội tiếp đường tròn (Ođường kính AB. Đường thẳng vuông góc với Atại trung điểm của Acắt Atại và cắt tiếp tuyến tại của đường tròn tại E. Chứng minh tứ giác OCEnội tiếp.

Tứ giác OCEI nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)

Ta có: OCE = 90 độ (tính chất tiếp tuyến)

EIO = 90 độ (giả thiết)

OCE + EIO = 90 độ + 90 độ = 180 độ

Câu 3: Hãy chọn đáp án đúng
Trong các hình sau, hình nào luôn nội tiếp được trong một đường tròn?
A. Hình bình hành
B. Hình thang
C. Hình thoi
D. Hình chữ nhật
 
Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng
Cho hình vẽ sau:

Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Bốn điểm nằm trên một đường tròn
B. Bốn điểm nằm trên một đường tròn
C. Đường tròn đi qua có tâm là trung điểm đoạn
D. Bốn điểm nằm trên một đường tròn
 
Câu 5: Hãy chọn đáp án đúng
Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định không đúng.
Một tứ giác nội tiếp được nếu:
A. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện
B. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng
C. Tứ giác có tổng hai góc bằng
D. Tứ giác có hai đỉnh cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc
 
Câu 6: Hãy chọn đáp án đúng
Trong các hình vẽ tứ giác ABCsau, hãy chọn hình không phải là tứ giác nội tiếp trong đường tròn
A.
B.
C.
D.
 

Câu 7: Điền số thích hợp vào chỗ trống

Tam giác ABnội tiếp đường tròn (O;R AB=8cm, AC=15cm, đường cao AH=5c(điểm nằm ngoài cạnh BC). Tính bán kính của đường tròn.
Đáp số:

Câu 8: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh

Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD. Gọi AM,Alà các tiếp tuyến với đường tròn (Ođường kính B(M,là các tiếp điểm). Chứng minh  AMDlà tứ giác nội tiếp.

Các điểm M, N, D cùng nhìn cạnh AO dưới góc 90 độ
AMDN là tứ giác nội tiếp
Ta có OMA = ONA = 90 độ (tính chất tiếp tuyến)
Các điểm A, M, D, O, N cùng thuộc một đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
ODA = 90 độ (giả thiết)
 
Câu 9: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh
Cho hình thang ABCcó đáy lớn A, đáy nhỏ Bnội tiếp đường tròn (O). Chứng minh ABClà hình thang cân.
Do AD//BC nên ACD + CDA = 180 độ (tổng hai gốc trong cùng phía) (2)
Từ (1) và (2) suy ra CDA = BAD
Tá có ABCD nội tiếp đường tròn (O) suy ra BCD + BAD = 180 độ (tổng hai góc đối diện) (1)
Suy ra ABCD là hình thang cân
 
Câu 10: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh
Cho nửa đường tròn (Ođường kính AB. Trên tiếp tuyến tại của nửa đường tròn, lấy các điểm  C và D(BC<BD. Các tia Avà  Acắt nửa đường tròn theo thứ tự tại và  (khác A). Chứng minh CDElà tứ giác nội tiếp.
Suy ra ABE = ADB (cùng phu với DAB)
Ta có AEB = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); ABD = 90 độ (tính chất đường tiếp tuyến)
Suy ra CDEF là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
Suy ra ADB = AFE
Mặt khác AFE = ABE (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
 
 
 
Hiển thị phần đáp án
Câu 1: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh

Hướng dẫn giải (chi tiết)


Ta có: MCB^=90o (giả thiết)
BDA^=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BDM^=90o (kề bù với BDA^)
MCB^+BDM^=90o+90o=180o
Tứ giác BCMD nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)

Câu 2: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh

Hướng dẫn giải (chi tiết)


Ta có: OCE^=90o (tính chất tiếp tuyến)
EIO^=90o (giả thiết)
OCE^+EIO^=90o+90o=180o
Tứ giác OCEI nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)

Câu 3: Hãy chọn đáp án đúng
Đáp án đúng là: D. Hình chữ nhật

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Hình chữ nhật là hình có bốn đỉnh cách đều giao điểm của hai đường chéo nên luôn nội tiếp được trong một đường tròn
Các hình còn lại không đúng
Vậy đáp án là D
Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng
Đáp án đúng là:

D. Bốn điểm A,B,M,C nằm trên một đường tròn

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Ta có: AMBC;BNAC (giả thiết)
{QNC^+QMC^=90o+90o=180oBNA^+BMA^=90o+90o=180o
Tứ giác MQNC;ANMB nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
Hay bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn và bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn
Tam giác ANB vuông tại N nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm đoạn AB
Do ba điểm B,M,C thẳng hàng nên không tồn tại đường tròn đi qua ba điểm trên
Suy ra khẳng định A, B, C đúng, khẳng định D sai.
Vậy đáp án là D
Câu 5: Hãy chọn đáp án đúng
Đáp án đúng là:

C. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180o

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp là:
1. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện
2. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180o
3. Tứ giác có hai đỉnh cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc
4. Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm
Vậy khẳng định không đúng là C
Vậy đáp án là C

Câu 6: Hãy chọn đáp án đúng

Đáp án đúng là:

D.

Hướng dẫn giải (chi tiết)

Đáp án A và B có tổng hai góc đối nhau bằng 180o nên nội tiếp đường tròn
Đáp án C có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện nên nội tiếp trong đường tròn
Suy ra hình D không phải là tứ giác nội tiếp trong đường tròn
Vậy đáp án là D

Câu 7: Điền số thích hợp vào chỗ trống

 

Hướng dẫn giải (chi tiết)


Kẻ đường kính AD của (O)
ACD^=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta có ABCD nội tiếp đường tròn
ABH^=ADC^ (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện)
Xét ΔABHΔADC có:
{AHB^=ACD^=90oABH^=ADC^
ΔABHΔADC (g.g)
ABAD=AHAC (tỉ số đồng dạng)

82R=515R=8.152.5=12(cm)

Vậy số cần điền là 12
Câu 8: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh

Hướng dẫn giải (chi tiết)


Ta có: OMA^=ONA^=90o (tính chất tiếp tuyến)
ODA^=90o (giả thiết)
Các điểm M,D,N cùng nhìn cạnh AO dưới góc 90o
Các điểm A,M,D,O,N cùng thuộc một đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
AMDN là tứ giác nội tiếp

Câu 9: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh

Ta có ABCD nội tiếp đường tròn (O)
BCD^+BAD^=180o (tổng hai góc đối diện) (1)
Do AD//BC BCD^+CDA^=180o (tổng hai góc trong cùng phía) (2)
Từ (1) và (2) CDA^=BAD^
ABCD là hình thang cân
Câu 10: Sắp xếp các câu để được bài chứng minh
Hướng dẫn giải (chi tiết)

Ta có: AEB^=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn);
ABD^=90o (tính chất tiếp tuyến)
ABE^=ADB^ (cùng phụ với DAB^)
Mặt khác AFE^=ABE^ (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
ADB^=AFE^
CDEF là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)